Phân biệt đối xử
Phân biệt đối xử

Phân biệt đối xử

Phân biệt tuổi tác • Phân biệt chủng tộc • Phân biệt quốc tịch • Phân biệt vùng miền • Phân biệt giới tính • Phân biệt tình trạng sức khỏe • Phân biệt ngôn ngữ • Phân biệt giàu nghèo • Phân biệt văn hóa  • Ghê sợ đồng tính • Ghê sợ song tính • Ghê sợ vô tính • Kỳ thị loài • Bảo thủ về tôn giáo • Phân biệt đối xử ngược • Chủ nghĩa địa phương • Chủ nghĩa bài ngoại • Chủ nghĩa dân tộc cực đoanMỹ • Ả Rập • Trung Hoa • Anh • Pháp • châu Âu • Nhật Bản • Triều Tiên • Nga • Do Thái • người da trắngChủ nghĩa Đại Hán • Da trắng thượng đẳng • Da đen thượng đẳngThanh trừng • Diệt chủng • Gia trưởng • Pogrom • Chiến tranh sắc tộc • Nô lệKu Klux Klan • Chủ nghĩa phát xít mới • Đảng Nazi Hoa KỳQuyền của người tự kỷ • Chủ nghĩa bãi nô • Quyền trẻ em • Quyền công dân • Quyền lợi người khuyết tật • Bình đẳng nam nữ • Bình đẳng sắc tộc • Bình đẳng tôn giáo
Kỳ thị
ApartheidChống kỳ thị
Giải phóng • Quyền công dân • Bình đẳng giới • Phân bổPhân biệt đối xử là hành vi tạo ra sự phân biệt một cách sai trái giữa những con người với nhau dựa trên đặc điểm của nhóm, tầng lớp xã hội hay các đặc điểm xã hội khác mà cá nhân được cho là thuộc về. Phân biệt đối xử có thể dựa trên các cơ sở như giới tính, độ tuổi, xu hướng tính dục và bản dạng giới, quốc tịch, màu da, tôn giáo, sắc tộc, địa vị kinh tế, địa vị xã hội, ngôn ngữ, tầng lớp, nguồn gốc sinh thành, và những cơ sở khác.. Việc phân biệt đối xử đặc biệt rõ ràng khi một cá nhân hay một nhóm bị đối xử kém các cá nhân hay nhóm khác một cách không công bằng. Phân biệt đối xử chủ yếu liên quan đến việc hạn chế, ngăn cản hoặc loại bỏ một cách vô lý một cá nhân hay một nhóm với những cơ hội và đặc quyền mà những nhóm khác có được.Những chủ đề/khía cạnh tạo ra sự phân biệt đối xử trong xã hội rất đa dạng: giới tính, độ tuổi, chủng tộc, sắc tộc, quốc tịch, người khuyết tật, người mắc bệnh tâm thần, bệnh truyền nhiễm, thiên hướng tình dục, mắc nghiện ma túy, vai trò xã hội, chức vị trong chính quyền, chênh lệch giàu - nghèo, tư tưởng về tôn giáo, quan điểm chính trị, sự tham gia các đảng phái chính trị, trình độ học vấn, con trưởng - con thứ, con đẻ - con nuôi, dân bản địa - dân nhập cư, nghĩa vụ quân sự... Cấm phân biệt đối xử là một xu hướng ngày càng phổ biến trong luật pháp của các quốc gia kể từ thế kỷ 20, với các mức độ chi tiết khác nhau.

Liên quan

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Phân biệt đối xử http://www.hreoc.gov.au/legal/index.html http://www.chrc-ccdp.ca/legislation_policies/human... http://www.antiracismandhate.com http://www.finduslaw.com/taxonomy_menu/12/23 http://ssrn.com/abstract=1594425 http://www.departments.bucknell.edu/russian/const/... http://topics.law.cornell.edu/wex/employment_discr... http://eur-lex.europa.eu/en/dossier/dossier_23.htm http://archive.eeoc.gov/stats/litigation.html http://www.eeoc.gov/facts/qanda.html